.

BULL

Ngân hàng trung ươngđã can thiệp vào thị trường ngoại hối như thế nào?

Thời gian phát hành:2020-08-28 18:23:33 Nguồn:BG

Trong những năm gần đây, vai trò và hành vi của ngân hàng trung ương ngày càng được các nhà đầu tư săn đón. Nói một cách tổng quát, ngân hàng trung ương là cơ quan hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, đồng thời là công cụ để nhà nước can thiệp vào nền kinh tế. Kể từ năm 2008, sự phát triển kinh tế toàn cầu dần dần đạt đến đỉnh cao, và tốc độ phát triển cũng dần chậm lại. Xu hướng kinh tế bão hòa và áp lực kinh tế khiến ngân hàng trung ương hành động thường xuyên hơn, tác động hơn đến tỷ giá hối đoái. Tác động quyết định lãi suất của ngân hàng trung ương đến toàn bộ thị trường ngoại hối thậm chí vượt xa tác động khi công bố một số dữ liệu kinh tế.

Ngân hàng trung ương là cơ quan chịu trách nhiệm phát hành tiền tệ, thiết lập cung tiền, dự trữ và điều chỉnh lượng dự trữ ngoại hối. Ngân hàng trung ương duy trì giá trị của đồng tiền đối với nền kinh tế trong nước và ngoài nước. Ngân hàng trung ương cũng là một trong những chủ thể tham gia chính vào thị trường ngoại hối. Bằng cách tham gia các giao dịch trên thị trường, ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm điều chỉnh cung cầu tiền tệ trên, duy trì tỷ giá hối đoái ở một mức độ và phạm vi nhất định. Để duy trì tỷ giá hối đoái ổn định và trật tự thị trường, ngân hàng trung ương thường buộc phải mua hoặc bán ngoại hối, can thiệp vào thị trường tiền tệ. Vì khi tỷ giá hối đoái bị định giá quá cao hoặc quá thấp trong một thời gian dài sẽ có tác động tiêu cực đến nền kinh tế, ngân hàng trung ương sẽ can thiệp để điều chỉnh tỷ giá. Các ngân hàng trung ương đóng một vai trò rất quan trọng trong các giao dịch ngoại hối, đặc biệt đối với những ngân hàng trung ương lớn có đủ lượng dự trữ ngoại hối thì khả năng can thiệp của họ là rất đáng kể. Các phương thức can thiệp chính của ngân hàng trung ương bao gồm: can thiệp gián tiếp và can thiệp trực tiếp.

Sự can thiệp gián tiếp là khi ngân hàng trung ương tác động đến quy mô cung tiền trên thị trường bằng cách điều chỉnh một số chính sách và tiêu chuẩn tài chính và gián tiếp tác động đến tỷ giá hối đoái tiền tệ.

Có ba loại can thiệp gián tiếp gồm:

Sự can thiệp trực tiếp có nghĩa: ngân hàng trung ương với tư cách là thành phần của thị trường ngoại hối, tham gia giao dịch ngoại hối và từ đó tác động đến xu hướng của tỷ giá hối đoái.

Trong hầu hết các trường hợp, sự can thiệp của ngân hàng trung ương được giới hạn trong phạm vi duy trì tỷ giá hối đoái ổn định. Mục đích của sự can thiệp này có thể là để đảo chiều xu hướng tỷ giá hối đoái, kiểm soát xu hướng thị trường, hoặc thao túng làm tăng giảm tỷ giá hối đoái. Ý định và hành vi của ngân hàng trung ương được coi là một yếu tố quan trọng đối với thị trường ngoại hối.

Khi tỷ giá ngoại hối trên thị trường thể hiện bất thường hoặc biến động mạnh cùng chiều trong nhiều ngày, ngân hàng trung ương sẽ trực tiếp can thiệp vào thị trường bằng cách thực hiện các giao dịch ngoại hối thông qua các ngân hàng thương mại nhằm giảm bớt những biến động. Có nhiều sự giải thích cho sự can thiệp của ngân hàng trung ương, và có 2 lý do được hầu hết mọi người chấp nhận.

Thứ nhất, những biến động bất thường của tỷ giá hối đoái thường liên quan đến dòng vốn quốc tế, có thể gây ra những biến động không đáng có trong sản xuất công nghiệp và phát triển kinh tế vĩ mô. Do đó, tỷ giá hối đoái ổn định giúp ổn định nền kinh tế và giá cả hàng hóa của một quốc gia. Dòng vốn quốc tế hiện nay không chỉ có quy mô lớn, mà còn xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau. Từ khi các quốc gia công nghiệp bắt đầu nới lỏng các quy định tài chính vào cuối những năm 1970 đã tạo điều kiện thuận lợi cho các dòng vốn quốc tế. Trong điều kiện hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi, hệ quả của các dòng tiền quốc tế quy mô lớn sẽ làm biến động tỷ giá trên thị trường ngoại hối. Nếu một lượng lớn vốn chảy vào Đức, tỷ giá hối đoái của đồng Mark trên thị trường ngoại hối sẽ tăng lên, và nếu một lượng lớn vốn chảy ra khỏi Hoa Kỳ, tỷ giá đồng đô la trên thị trường ngoại hối chắc chắn sẽ giảm. Mặt khác, nếu mọi người mong đợi tỷ giá hối đoái của đồng tiền của một quốc gia tăng lên, thì dòng vốn chắc chắn sẽ chảy vào quốc gia đó.

Ngân hàng trung ương can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối nhằm đáp ứng nhu cầu của các chính sách ngoại thương. Giá đồng tiền của một quốc gia thấp hơn trên thị trường ngoại hối sẽ có lợi cho nền kinh tế xuất khẩu của quốc gia đó. Xuất nhập khẩu đã trở thành một vấn đề liên quan chính trị ở nhiều nước công nghiệp. Nó liên quan mật thiết đến số lượng việc làm của các ngành xuất khẩu, bảo hộ mậu dịch và thái độ của cử tri đối với chính phủ. Do đó ngân hàng trung ương không muốn tình hình thặng dư thương mại của quốc gia là do giá trị đồng tiền quá thấp và bị nước khác kiểm soát.

Thứ hai, ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối mục đích kiềm chế lạm phát trong nước. Mô hình kinh tế vĩ mô chứng minh rằng, trong trường hợp áp dụng hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi, nếu tỷ giá hối đoái của một quốc gia thấp hơn giá cân bằng trong một thời gian dài, nó sẽ kích thích xuất khẩu trong một thời gian nhất định, dẫn đến thặng dư thương mại, nhưng cuối cùng làm cho giá cả và tiền lương trong nước tăng lên. Tạo ra áp lực lạm phát. Khi lạm phát ở mức cao, tiền lương và giá cả có thể tăng theo chu kỳ này sẽ khiến người dân kỳ vọng sẽ có lạm phát trong tương lai, gây khó khăn cho việc thực hiện chính sách chống lạm phát của các cơ quan quản lý tiền tệ. Ngoài ra, ở một số nước công nghiệp, cử tri coi lạm phát là do phá giá đồng tiền, cũng là biểu hiện của sự quản lý yếu kém của chính quyền trong nền kinh tế vĩ mô. Vì vậy, khi thực hiện hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi, nhiều nước công nghiệp đã lấy tỷ giá hối đoái đồng tiền của quốc gia làm nội dung giám sát chặt chẽ nhằm kiểm soát lạm phát.

Sự biến động giá của đồng bảng Anh kể từ những năm 1980 là minh họa rõ ràng mối quan hệ giữa mất giá tiền tệ và lạm phát. Vào những năm 1970, hầu như tất cả các nước công nghiệp đều rơi vào tình trạng lạm phát hai con số, và đồng bảng Anh cũng bị mất giá. Trong suốt những năm 1980, các ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ và các nước Tây Âu đã đạt được những kết quả đáng kể, trong khi Vương quốc Anh hoạt động kém hiệu quả hơn. Sau khi thành lập hệ thống tiền tệ châu Âu vào năm 1979, Anh không tham gia vì những cân nhắc chính trị trong chủ nghĩa Thatcher và nỗ lực để kiềm chế lạm phát trong nước. Vào năm 1990 hơn 10 năm sau, Anh cuối cùng đã tuyên bố gia nhập hệ thống tiền tệ châu Âu. Lý do chính là hy vọng rằng thông qua hệ thống tiền tệ châu Âu, tỷ giá hối đoái của đồng bảng Anh có thể được duy trì ở mức tương đối cao, để lạm phát ở Anh có thể được kiểm soát hơn nữa. Nhưng thời kỳ tốt đẹp ấy không kéo dài được lâu, vào năm 1992, hệ thống tiền tệ châu Âu trải qua một cuộc khủng hoảng, và thị trường ngoại hối bán phá giá đồng bảng Anh và đồng Lira, dẫn đến đồng Lira của Ý cũng chính thức mất giá. Cũng dựa trên những cân nhắc về chống lạm phát, Chính phủ Anh đã chi hơn 6 tỷ đô la Mỹ để can thiệp vào thị trường và Ngân hàng Trung ương Đức cũng đã chi hơn 12 tỷ đô la Mỹ để can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm duy trì giá trị của đồng bảng Anh và Lira. Do đồng bảng Anh tiếp tục giảm giá mạnh và những tiếng nói đòi phá giá đồng bảng Anh trong hệ thống tiền tệ châu Âu lên cao, Vương quốc Anh đã tuyên bố rút khỏi hệ thống tiền tệ châu Âu, và chưa bao giờ chính thức phá giá đồng bảng Anh, đồng thời tuyên bố tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chống lạm phát.

BULL GLOBAL TRADINGis an international brokerage company,we provide Công khai giao dịch thị trường, Cục dự trữ liên bang Mỹand etc. Want to know more, please contact us.



在线联系供应商

至: Bull Global Trading Limited
Your E-mail:
消息正文:


Send to other suppliers

Other supplier products

Ngoại hối Thị trường tài chính được giao dịch nhiều nhất trên thế giới, với giá trị trung bình hàng ngày hơn 5 nghìn tỷ đô la.
Ngoại hối Thị trường tài chính được giao dịch nhiều nhất trên thế giới, với giá trị trung bình hàng ngày hơn 5 nghìn tỷ đô la. Ngoại hốilà gì ? Thị trường ngoại hốilà thị trường lớn nhất toàn cầu và có độ linh động lớn nhất thị trườ...
bách khoa toàn thư
bách khoa toàn thư Cách sử dụng chỉ báo RSI trong phân tích kỹ thuật Thời gian phát hành:2020-08-11 14:27:08 Nguồn:BG RSI (R...
Chi tiết hợp đồng sản phẩm
Chi tiết hợp đồng sản phẩm Tất cả sản phẩm HàngHó Chỉ số chứng khoán kinh doanh ngoại hối Giao dịch cổ phiếu CFDs BULL GLOBAL TRADINGis an internati...
Giới thiệu về Metatrader 4
Giới thiệu về Metatrader 4 Giới thiệu sơ lược về Metatrader 4 INTRODUCTION TO METATRADER 4 PLATFORM Metatrader 4 là một phần mềm giao dịch lớn, và có đầy...
Chỉ số chứng khoán Thời gian giao dịch linh hoạt 5 * 24 với các chỉ số chứng khoán phổ biến toàn cầu như Nasdaq, VN30, v.v.
Chỉ số chứng khoán Thời gian giao dịch linh hoạt 5 * 24 với các chỉ số chứng khoán phổ biến toàn cầu như Nasdaq, VN30, v.v. Chỉ số chứng khoán là gì ? Chỉ số chứng khoán, hay còn gọi là chỉ số cổ phiếu, là các chỉ s...
供应产品

Same products

XCMG ZL50G wheel loader parts
XCMG ZL50G wheel loader parts 卖方: Jining Skyline Machinery CO.,LTD 803004120 S . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
bách khoa toàn thư
bách khoa toàn thư 卖方: Bull Global Trading Limited Cách sử dụng chỉ báo RSI trong phân tích kỹ thuật Thời gian phá...
BULL
BULL 卖方: Bull Global Trading Limited Ngân hàng trung ươngđã can thiệp vào thị trường ngoại hối như thế n&...
Chi tiết hợp đồng sản phẩm
Chi tiết hợp đồng sản phẩm 卖方: Bull Global Trading Limited Tất cả sản phẩm HàngHó Chỉ số chứng khoán kinh doanh ngoại hối Giao dịch...
Giao dịch cổ phiếu CFD Tận dụng lợi thế của CFD để giao dịch các sản phẩm cổ phiếu phổ biến nhất thế giới.
Giao dịch cổ phiếu CFD Tận dụng lợi thế của CFD để giao dịch các sản phẩm cổ phiếu phổ biến nhất thế giới. 卖方: Bull Global Trading Limited Giao dịch cổ phiếu CFD là gì? Giao dịch cổ phiếu CFD là hình thức gia...